P 20171225 195034

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG “CÔNG NGHỆ AN TOÀN CHỦ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ” TẠI KHOA Ô TÔ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

 07:59 04/07/2022

Với việc công nghệ trên ô tô ngày càng phát triển, các công nghệ giữ an toàn và hỗ trợ cho người lái ngày càng được phát triển và hoàn thiện. Các hệ thống an toàn chủ động không chỉ tăng thêm tính thuận tiện mà còn đóng vai trò quan trọng giúp bảo vệ người lái và hành khách trên xe.Chính vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu và triển khai cho người học trong quá trình đào tạo kỹ sư ngành CNKT ô tô là hết sức quan trọng và cần thiết. Bài biết nghiên cứu tổng hợp các công nghệ an toàn chủ động và đánh giá thực trạng quá trình giảng dạy các học phần chuyên môn từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung các công nghệ an toàn chủ động khi đào tạo.

1 1

Các hệ thống treo phổ biến trên xe hiện đại

 15:51 30/12/2021

Trong quá trình xe ô tô hoạt động, một trong những yếu tố đánh giá xe này là tốt hay không đó chính là độ êm dịu của xe, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống treo của xe ô tô. Trong bài viết này tác giả trình bày một vài loại hệ thống treo phổ biến trên các dòng xe hiện đại ngày nay.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CẢM BIẾN ÁP SUẤT LỐP

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CẢM BIẾN ÁP SUẤT LỐP

 21:23 10/05/2021

Cảm biến áp suất lốp là trang bị được đánh giá rất hữu ích trên xe ô tô. Cảm biến áp suất lốp hay còn gọi là TPMS (Tire Pressure Monitoring System) . Nói một cách dễ hiểu thì cảm biến áp suất lốp chính là  thiết bị theo dõi áp suất lốp của xe ô tô. Cảm biến áp suất lốp được trang bị trên xe ô tô từ dòng xe Porsche 959 đời 1986, tiếp đó là các xe hạng sang như BMW, Audi, Mercedes… và cho đến tận ngày nay. Cảm biến áp suất lốp là một thiết bị điện tử nhỏ gọn có thể lập trình được và liên tục đo áp suất không khí bên trong lốp xe. Cảm biến truyền thông tin đó qua radio tần số thấp tới ECU trên xe và hiển thị đèn cảnh báo trên màn hình taplo. Đơn vị cảm biến áp suất lốp đọc được là psi và phát sáng đèn cảnh báo màu hổ phách để cảnh báo bạn nếu một hoặc nhiều lốp xe có áp suất thấp hơn tiêu chuẩn. Dòng xe phổ biến khác việc trang bị thêm một bộ cảm biến cũng không đòi hỏi quá cao về cả mặt tài chính lẫn kỹ thuật, có thể bạn chỉ cần lắp lên chân van một đầu cảm biến nhỏ như nắp chai hoặc cũng có thể tháo lốp và lắp một chiếc cảm biến lắp ở đằng trong van lốp xe để đảm bảo sự tiện dụng mỗi khi bơm. Hiện tại các loại cảm biến TPMS đó được chia thành 2 loại chính như sau:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM SẠCH CÁC CHI TIẾT BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG CƠ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM SẠCH CÁC CHI TIẾT BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG CƠ

 10:12 26/01/2021

 Việc vệ sinh, làm sạch các chi tiết là công việc rất quan trọng cần phải làm trước khi tiến hành đo, kiểm tra. Việc làm sạch giúp cho kết quả đo chính xác và giúp đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật của chi tiết bộ phận. Từ đo có cơ sở đề xuất thay thế, hay vẫn sử dụng các bộ phận đó.
Trung tâm đào tạo Kỹ thuật Toyota Việt Nam đánh giá học viên  T-TEPGJ4A và T-TEPBP3A tại Trường Đại học Sao Đỏ

Trung tâm đào tạo Kỹ thuật Toyota Việt Nam đánh giá học viên T-TEPGJ4A và T-TEPBP3A tại Trường Đại học Sao Đỏ

 09:11 10/01/2021

      Trung tâm đào tạo kỹ thuật Toyota (T-TEP) Trường Đại học Sao Đỏ được thành lập vào tháng 10 năm 2017, đến nay, trung tâm đã đào tạo được 3 khóa kỹ thuật viên sửa chữa chung và 2 khóa kỹ thuật viên gò sơn được Trung tâm đào tạo TMV và các doanh nghiệp đánh giá cao. Tiếp nối thành công đó, tháng 9/2020, Trung tâm tiếp tục đào tạo khóa 4 với 33 học viên. Nhằm đánh giá năng lực thực hiện, kỹ năng nghề nghiệp của học viên T-TEP khóa 4, Trung tâm đào tạo kỹ thuật Toyota Việt Nam và Trung tâm đào tạo kỹ thuật Toyota  Trường Đại học Sao Đỏ tổ chức thi sát hạch, đánh giá kiến thức, kỹ năng của các học viên thuộc hai chương trình đào tạo Kỹ thuật viên sửa chữa chung (GJ) và Kỹ thuật viên sửa chữa thân xe và sơn (BP).

KẾ HOẠCH DỰ GIỜ

KẾ HOẠCH DỰ GIỜ

 11:00 04/11/2019

Trung 1

Nghiên cứu lựa chọn phần mềm tính toán mô phỏng động lực học chuyển động thẳng của ô tô

 08:38 25/12/2018

Động lực học (ĐLH) của ô tô là một quá trình phức tạp với sự tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng là xu thế chung hiện nay khi nghiên cứu ĐLH của ô tô theo quan hệ tác động và đáp ứng. Bài báo trình bày kết quả phân tích một số phần mềm mô phỏng (Matlab\Simulink\Simdriveline, GT-Suite và Carsim) nhằm lựa chọn được phương pháp, công cụ nghiên cứu lý thuyết phù hợp cho việc đánh giá ảnh hưởng của nhiên liệu diesel sinh học đến ĐLH chuyển động thẳng của xe Hyundai Starex (H1-Bus).
Trung 1

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC THÔNG SỐ CÔNG TÁC VÀ MỨC PHÁT THẢI Ô NHIỄM CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU KIỂU ĐIỆN TỬ

 10:26 09/11/2018

Nội dung Seminar trình bày kết quả thực nghiệm xác định các thông số công tác, mức phát thải ô nhiễm của động cơ diesel D4CB theo các chế độ tải khác nhau (100%,75%, 50% và 25%) trên bệ thử động lực học cao của PTN Động cơ đốt trong (Viện Cơ khí Động lực - Đại học Bách khoa Hà Nội). Các mô hình, sau hiệu chỉnh dựa trên các kết quả thử nghiệm, được dùng để đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ nhiên liệu diesel sinh học đến các chỉ tiêu năng lượng và môi trường của động cơ ô tô.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây