Phương pháp điều khiển xe tự lái Stanley

 10:03 14/04/2025

Phương pháp điều khiển xe tự lái Stanley là một trong những phương pháp điều khiển nổi bật và đã được sử dụng trong các hệ thống xe tự lái, đặc biệt là trong các cuộc thi như *DARPA Grand Challenge* và *Urban Challenge*. Phương pháp này được phát triển bởi nhóm nghiên cứu tại Đại học Stanford và đã trở thành một phần quan trọng trong các hệ thống điều khiển xe tự lái, nhờ vào sự đơn giản, hiệu quả và khả năng xử lý tình huống trong môi trường động.

Hệ thống treo từ tính

 08:42 17/02/2025

CÔNG NGHỆ EFI VÀ GDI TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG

CÔNG NGHỆ EFI VÀ GDI TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG

 07:53 14/11/2023

        Hệ thống phun xăng điện tử EFI và phun xăng trực tiếp GDI ra đời với mục đích là nâng cao khả năng vận hành, tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu khí thải độc hại đến môi trường. Mỗi hệ thống đều có những ưu nhược điểm khác nhau.

SO SÁNH CÔNG NGHỆ AN TOÀN CHỦ ĐỘNG VỚI CÔNG NGHỆ AN TOÀN BỊ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ

SO SÁNH CÔNG NGHỆ AN TOÀN CHỦ ĐỘNG VỚI CÔNG NGHỆ AN TOÀN BỊ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ

 16:30 01/06/2022

Đi cùng với những tiến bộ về kỹ thuật, các hệ thống an toàn trên xe đang dần hoàn thiện và tối ưu hơn, giúp giảm thiểu các tai nạn và chấn thương đối với người tham gia giao thông. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ tường tận về hệ thống an toàn này. Trong hệ thống an toàn được phân thành hai loại tính năng: Chủ động và bị động. Để dễ hiểu, tính năng an toàn chủ động giúp “phòng cháy”, ngược lại tính năng an toàn bị động lại giúp “chữa cháy”.

Đây cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để phân hạng xe và ảnh hưởng đến quyết định mua xe của người dùng bên cạnh các yếu tố như thiết kế, khả năng vận hành hay giá tiền.

Giới thiệu cấu trúc tổng thể của xe tự lái Talos

Giới thiệu cấu trúc tổng thể của xe tự lái Talos

 15:28 29/01/2022

Vào tháng 11 năm 2007 cơ quan nghiên cứu tiên tiến quốc phòng Mỹ DARPA đã tiến hành tổ chức cuộc thi cuộc thi Thách thức đô thị UCE-DARPA, đó là lần thứ 3 trong một loạt các cuộc thi nhằm thúc đẩy nghiên cứu và phát triển phương tiện tự lái cho lực lượng quốc phòng. Cuộc thi thách thức đô thị UCE giới thiệu một kịch bản giao thông đô thị vào trong cuộc thi. Mục tiêu ngắn hạn của cuộc thi nhằm phát triển một chiếc xe tự lái có khả năng vượt qua được đợt kiểm tra của bang California. Xe Talos là sản phẩm của nhóm nghiên cứu MIT phát triển trên chiếc xe nguyên mẫu Land Rover LR3 tham gia cuộc thi thách thức đô thị UCE. Trong bài viết này tác giả giới thiệu về cấu trúc tổng thể của hệ thống xe Talos.

Lịch sử phát triển của xe tự lái

Lịch sử phát triển của xe tự lái

 15:18 29/01/2022

Xe tự lái còn được biết đến như là một chiếc xe robot , hoặc xe không người lái. Nó có khả năng thực hiện các khả năng vận chuyển như một chiếc xe truyền thống. Xe tự lái có khả năng nhận thức môi trường xung quanh và tự động điều hướng mà không cần sự tác động trực tiếp của con người. Cho đến nay, xe tự lái tồn tại hầu hết ở dạng thử nghiệm, nhưng chúng sẽ được phổ biến tương lai không xa. Trong bài viết này tác giả sẽ giới thiệu lịch sử phát triển của xe tự lái.

Kết cấu một số khối pin trên các dòng xe điện

Kết cấu một số khối pin trên các dòng xe điện

 19:04 13/12/2021

Xe điện nói chung và xe ô tô điện nói riêng có lịch sử khá lâu đời, thậm chí chúng còn xuất hiện trước cả xe sử dụng động cơ đốt trong. Tuy nhiên một trong những hạn chế của xe điện đó là khả năng tích trữ năng lượng và thời gian sạc lại của bộ pin sử dụng trên xe. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và xu thế giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính, công nghệ pin đã có những tiến bộ đáng kể, nó khiến xe điện đã và đang trở thành xu hướng phát triển của ngành công nghiệp ô tô trong những năm gần đây. Và bài toán về pin của xe điện vẫn là vấn đề lớn nhất cản trở sự phát triển của xe ô tô điện. Trong bài báo này sẽ trình bày kết cấu của khối pin của một vài dòng xe phổ biến.
NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI PIN SỬ DỤNG CHO XE ĐIỆN

NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI PIN SỬ DỤNG CHO XE ĐIỆN

 09:11 17/11/2021

Xe điện nói chung và xe ô tô điện nói riêng có lịch sử khá lâu đời, thậm chí chúng còn xuất hiện trước cả xe sử dụng động cơ đốt trong. Xe điện sử dụng pin chì – axít có thể sạc lại được phát triển sớm nhất vào năm 1859 bởi Gastron Platé. Năm 1899, Waldemar Jungner giới thiệu pin Niken – Cadimi với khả năng lưu trữ được nhiều năng lượng hơn nhưng nó lại có một nhược điểm lớn ảnh hưởng đến tuổi đời của pin là “hiệu ứng nhớ”. Những nghiên cứu về pin tiếp tục được tiến hành, và đến năm 1985 thì lần đầu tiên pin Lithium – ion (Li-ion) được tạo ra. Trong khi đó, xe điện sử dụng pin ZEBRA và pin Niken-MH (Metal Hydride) đã được phát triển. Trong bài viết này sẽ giới thiệu một số loại pin sử dụng cho xe điện.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây